Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
na na
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 17:24

\(1,\\ a,ĐK:m\ne1\\ \Delta=49+48\left(m-1\right)=48m+1\\ \text{PT vô nghiệm }\Leftrightarrow48m+1< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{48}\\ \text{PT có nghiệm kép }\Leftrightarrow48m+1=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{48}\\ \text{PT có 2 nghiệm phân biệt }\Leftrightarrow48m+1>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{48};m\ne1\)

\(b,\Delta=4\left(m-1\right)^2+4\left(2m+1\right)=4m^2+8>0,\forall m\\ \text{Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m}\\ 2,\\ \text{PT có 2 nghiệm phân biệt }\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2-1\right)>0\\ \Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m^2+4>0\\ \Leftrightarrow8m+8>0\\ \Leftrightarrow m>-1\)

Bình luận (0)
Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 5 2022 lúc 16:08

`1)`

$a\big)\Delta=7^2-5.4.1=29>0\to$ PT có 2 nghiệm pb

$b\big)$

Theo Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{7}{5}\\x_1x_2=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(x_1-\dfrac{7}{5}\right)x_1+\dfrac{1}{25x_2^2}+x_2^2\\ \Rightarrow A=\left(x_1-x_1-x_2\right)x_1+\left(\dfrac{1}{5}\right)^2\cdot\dfrac{1}{x_2^2}+x_2^2\\ \Rightarrow A=-x_1x_2+\left(x_1x_2\right)^2\cdot\dfrac{1}{x_2^2}+x_2^2\)

\(\Rightarrow A=-x_1x_2+x_1^2+x_2^2\\ \Rightarrow A=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\\ \Rightarrow A=\left(\dfrac{7}{5}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{34}{25}\)

Bình luận (0)
Do huong giang
Xem chi tiết
vianhduc
11 tháng 8 2019 lúc 17:49

אני לא יודע איך

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 12:15

3.

Phương trình có 2 nghiệm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\\Delta=m^2-12\left(m+1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\\left[{}\begin{matrix}m\ge6+4\sqrt{3}\\m\le6-4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (1)

Khi đó theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{m}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{3}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Hai nghiệm cùng lớn hơn -1 \(\Rightarrow-1< x_1\le x_2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2+x_1+x_1+1>0\\x_1+x_2>-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{m+1}-\dfrac{m}{m+1}+1>0\\-\dfrac{m}{m+1}>-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{m+1}>0\\\dfrac{m+2}{m+1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-1\)

Kết hợp (1) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< m< 6-4\sqrt{3}\\m\ge6+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Những bài này đều là dạng toán lớp 10, thi lớp 9 chắc chắn sẽ không gặp phải

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 12:06

1. Có 2 cách giải:

C1: đặt \(f\left(x\right)=x^2+2mx-3m^2\)

\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow1.f\left(1\right)< 0\Leftrightarrow1+2m-3m^2< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

C2: \(\Delta'=4m^2\ge0\) nên pt luôn có 2 nghiệm

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)

\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)

\(\Leftrightarrow-3m^2+2m+1< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 12:09

2.

a. Pt có 2 nghiệm cùng dấu khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m+4\ge0\\x_1x_2=5m-4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge4\\m\le1\end{matrix}\right.\\m>\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge4\\\dfrac{4}{5}< m\le1\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(x_1+x_2=2m>2.\dfrac{4}{5}>0\) nên 2 nghiệm cùng dương

b. Pt có 2 nghiệm cùng dấu khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta=m^2-12m\ge0\\x_1x_2=\dfrac{3}{m}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge12\\m\le0\end{matrix}\right.\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge12\)

Khi đó \(x_1+x_2=-1< 0\) nên 2 nghiệm cùng âm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Tuấn Anh
5 tháng 6 2018 lúc 17:29

1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0

Nếu x-5=0 suy ra x=5

Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0

Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0

Suy ra x=1 hoặc x=6.

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
4 tháng 7 2020 lúc 16:04

bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)

thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
4 tháng 7 2020 lúc 16:07

\(\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)=0\)

\(< =>\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2+x=0\left(+\right)\\x^2+x-2=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)< =>x\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>\Delta=1+8=9>0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1-\sqrt{9}}{2}=\frac{-1-3}{2}=-\frac{4}{2}=-2\\x=\frac{-1+\sqrt{9}}{2}=\frac{-1+3}{2}=\frac{2}{2}=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TÊN HỌ VÀ
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
5 tháng 3 2023 lúc 21:20

Thế `m=2` vào (1) \(\Leftrightarrow x^2-7x+12=0\)

\(\Delta=\left(-7\right)^2-4.1.12=1>0\)

`->` ptr có 2 nghiệm phân biệt

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7+\sqrt{1}}{1}=4\\x=\dfrac{7-\sqrt{1}}{1}=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{3;4\right\}\)

b. \(\Delta=\left(-7\right)^2-4\left(2m+8\right)=49-8m-32=17-8m\)

Để ptr có 2 nghiệm  \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

                                 \(\Leftrightarrow m\le\dfrac{17}{8}\)

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=7\\x_1x_2=2m+8\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1x_2-7\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(x_1x_2-7\right)^2\)

\(\Leftrightarrow7^2-2\left(2m+8\right)=\left(2m+8-7\right)^2\)

\(\Leftrightarrow49-4m-16=4m^2+4m+1\)

\(\Leftrightarrow4m^2=32\)

\(\Leftrightarrow m^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\sqrt{2}\left(l\right)\\m=-2\sqrt{2}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-2\sqrt{2}\) thỏa đề bài

                                 

 

Bình luận (1)
TÊN HỌ VÀ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
4 tháng 3 2023 lúc 22:00

a)Với `m=2` ta có phương trình:

`x^2-7x+2.2+8=0`

`<=>x^2-7x+4+8=0`

`<=>x^2-7x+12=0`

`<=>x^2-3x-4x+12=0`

`<=>(x-3)(x-4)=0`

`<=>[(x=3),(x=4):}`

Vậy với `m=2` thì pt có 2 nghiệm phân biệt là 3 và 4.

`b)` Phương trình có 2 nghiệm `x_1,x_2`

`<=>\Delta>=0`

`<=>7^2-4(2m+8)>=0`

`<=>49-8m-32>=0`

`<=>17>=8m`

`<=>m<=17/8`

Vậy với `m<=17/8` thì pt có 2 nghiệm `x_1,x_2.`

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 3 2023 lúc 22:02

Lời giải:
a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:
$x^2-7x+12=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x-4)=0$

$\Leftrightarrow x-3=0$ hoặc $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=4$

b.

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta=49-4(2m+8)\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq \frac{17}{8}$

Bình luận (0)
Bacon Family
4 tháng 3 2023 lúc 22:07

a) Thay `m = 2` vào phương trình, ta được: 

`x^2 - 7x + 2.2 + 8 = 0`

`<=> x^2 - 7x + 12 = 0`

`<=> x^2 - 3x - 4x + 12 = 0`

`<=> (x^2 - 3x) - (4x - 12) = 0`

`<=> (x-4)(x-3) = 0`

`<=> x - 4 = 0` hoặc `x - 3 = 0`

`<=> x = 4` hoặc `x = 3`

Vậy `m = 2` khi `x = 4` hoặc `x = 3`

`b) x^2 - 7x + 2m + 8 = 0`

`(a = 1; b = -7; c = 2m+8)`

`Δ = b^2 - 4ac = 7^2 - 4 . 1 . (2m+8) = 49 - 8m - 32 = 17  - 8m`

Để phương trình có 2 nghiệm thì `Δ >= 0 <=> 17  - 8m >= 0 <=> 8m <=17 <=> m <= 17/8`

Vậy `m <= 17/8` thì phương trình luôn có `2` nghiệm

Bình luận (0)
Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2023 lúc 7:21

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)